Mỹ Và Trung Đông

Mỹ Và Trung Đông

Trung và Đông Âu là một thuật ngữ địa chính trị bao gồm các quốc gia Baltic, Trung Âu, Đông Âu và Đông Nam Âu (hầu hết Balkan), thường có nghĩa là các nhà nước cựu cộng sản thuộc khối phía Đông và Hiệp ước Warszawa tại châu Âu, cũng như Nam Tư cũ. Các tài liệu học thuật thường dùng cách viết tắt tiếng Anh CEE hoặc CEEC cho thuật ngữ này.[1][2][3] Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cũng sử dụng thuật ngữ "Các quốc gia Trung và Đông Âu (CEECs)" cho một nhóm gồm một số quốc gia này. Thuật ngữ này đôi khi được sử dụng cho "Đông Âu".[4][5][6][7][8]

Trung và Đông Âu là một thuật ngữ địa chính trị bao gồm các quốc gia Baltic, Trung Âu, Đông Âu và Đông Nam Âu (hầu hết Balkan), thường có nghĩa là các nhà nước cựu cộng sản thuộc khối phía Đông và Hiệp ước Warszawa tại châu Âu, cũng như Nam Tư cũ. Các tài liệu học thuật thường dùng cách viết tắt tiếng Anh CEE hoặc CEEC cho thuật ngữ này.[1][2][3] Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cũng sử dụng thuật ngữ "Các quốc gia Trung và Đông Âu (CEECs)" cho một nhóm gồm một số quốc gia này. Thuật ngữ này đôi khi được sử dụng cho "Đông Âu".[4][5][6][7][8]

Diễn tập chỉ vài giờ sau cuộc gặp của ngoại trưởng Mỹ - Trung

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken (trái) và Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị bắt tay nhau trong cuộc gặp tại New York, Mỹ ngày 27-9 - Ảnh: REUTERS

Hai cuộc diễn tập trên diễn ra chỉ vài giờ sau khi Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken gặp nhau bên lề Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ở thành phố New York (Mỹ).

Theo Tân Hoa xã, Ngoại trưởng Vương Nghị nói với ông Blinken rằng thay vì vừa muốn kiềm chế vừa muốn hợp tác, Mỹ nên đưa ra chính sách đối với Trung Quốc từ nhận thức hợp lý về Bắc Kinh.

Ông Vương nhấn mạnh Washington nên tuân thủ nguyên tắc một Trung Quốc, thực hiện ba thông cáo chung Trung - Mỹ, ngừng cung cấp vũ khí cho Đài Loan, công khai phản đối "Đài Loan độc lập" và ủng hộ sự thống nhất hòa bình của Trung Quốc.

Về phần mình, ông Blinken nhấn mạnh mối quan ngại mạnh mẽ của Mỹ về sự hỗ trợ của Trung Quốc dành cho ngành công nghiệp quốc phòng Nga. Ông đặt nghi vấn về sự chân thành của Trung Quốc trong việc tìm kiếm hòa bình ở Ukraine.

Đặc biệt, ngoại trưởng Mỹ cũng đề cập tới "những hành động nguy hiểm và gây bất ổn" của Trung Quốc ở Biển Đông và thảo luận về việc cải thiện liên lạc giữa quân đội hai nước.

Điện đàm với người đồng cấp Israel, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cho biết việc Washington điều máy bay F-22 Raptor đến khu vực là một phần của nỗ lực nhằm bảo vệ Israel và các lực lượng Mỹ trong khu vực.

Ngày 8/8, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã điện đàm với người đồng cấp Israel Yoav Gallant, thảo luận các bước đi của nước này tại Trung Đông nhằm bảo vệ đồng minh.

Phát biểu trên mạng xã hội X, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Austin nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đạt được thỏa thuận ngừng bắn tại Gaza nhằm trả tự do cho các con tin.

Bên cạnh đó, ông cũng cho biết việc Washington điều máy bay F-22 Raptor đến khu vực là một phần của nỗ lực nhằm bảo vệ Israel và các lực lượng Mỹ trong khu vực.

Cùng ngày, một quan chức cấp cao của Mỹ cảnh báo Iran sẽ phải đối mặt với "hậu quả nghiêm trọng" nếu nước Cộng hòa Hồi giáo tấn công Israel, đồng thời cho rằng bước leo thang căng thẳng này sẽ là mối đe dọa đối với bất kỳ hy vọng nào về thỏa thuận ngừng bắn tại Gaza.

Trong khi đó, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã đề nghị Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian tránh làm leo thang căng thẳng ở Trung Đông.

Trong cuộc điện đàm với Tổng thống Pezeshkian ngày 8/8, Thủ tướng Meloni nhấn mạnh sự cần thiết phải ngăn chặn cuộc xung đột hiện nay ở Gaza lan rộng, đồng thời cho rằng các bên cần mở lại con đường đối thoại.

Tình hình khu vực Trung Đông đang trở nên căng thẳng chưa từng có sau hai vụ ám sát xảy ra chỉ cách nhau vài giờ đồng hồ, nhằm vào hai quan chức cấp cao của phong trào Hamas tại Dải Gaza và lực lượng Hezbollah ở Liban.

Hamas xác nhận lãnh đạo chính trị của phong trào này Ismail Haniyeh đã thiệt mạng trong một cuộc tấn công rạng sáng 31/7 tại Thủ đô Tehran, sau khi tham dự lễ nhậm chức của tân Tổng thống Iran.

Trong khi đó, quân đội Israel thông báo Fuad Shukr, chỉ huy quân sự cấp cao nhất của Hezbollah và là cánh tay phải của thủ lĩnh Hassan Nasrallah, đã tử vong khi Israel không kích vào miền Nam thủ đô Beirut của Liban vào đêm 30/7.

Hamas, Hezbollah và Iran khẳng định thề sẽ trả đũa, làm dấy lên lo ngại bùng phát xung đột lớn hơn ở khu vực./.

CENTCOM tuyên bố việc triển khai phi đội tiêm kích tàng hình F-22 đến Trung Đông là một phần của “những thay đổi về lực lượng trong khu vực để giảm thiểu nguy cơ leo thang.”