+ Chủ động liên hệ, kết nối với khách hàng tiềm năng; + Nghiên cứu, đánh giá và phát triển thị trường; + Giới thiệu, tư vấn sản phẩm sẽ liên quan đến các công việc gửi sản phẩm, đề ra giải pháp và giúp khách nhận diện nhu cầu, lựa chọn được sản phẩm; + Tham mưu và tư vấn cho Ban lãnh đạo về chiến lược, kế hoạch và phương án hoạt động kinh doanh; + Thu thập và phân tích số liệu nhằm đánh giá và xây dựng mục tiêu kinh doanh; + Hàng tháng, hàng quý báo cáo hoạt động kinh doanh cho Ban Giám đốc công ty; + Các công việc khác theo chỉ đạo trực tiếp từ ban lãnh đạo
+ Chủ động liên hệ, kết nối với khách hàng tiềm năng; + Nghiên cứu, đánh giá và phát triển thị trường; + Giới thiệu, tư vấn sản phẩm sẽ liên quan đến các công việc gửi sản phẩm, đề ra giải pháp và giúp khách nhận diện nhu cầu, lựa chọn được sản phẩm; + Tham mưu và tư vấn cho Ban lãnh đạo về chiến lược, kế hoạch và phương án hoạt động kinh doanh; + Thu thập và phân tích số liệu nhằm đánh giá và xây dựng mục tiêu kinh doanh; + Hàng tháng, hàng quý báo cáo hoạt động kinh doanh cho Ban Giám đốc công ty; + Các công việc khác theo chỉ đạo trực tiếp từ ban lãnh đạo
Mỗi người sẽ có một con đường riêng để đạt được vị trí công việc mơ ước. Do đó, không có lộ trình chung nhất nào để tiến lên chiếc ghế giám đốc kinh doanh. Song, điểm chung để trở thành giám đốc kinh doanh là việc không dễ dàng, cần cả quá trình tích lũy kinh nghiệm, học hỏi kiên trì, chịu nhiều áp lực,...
Nhìn chung, để trở thành CCO đều bắt đầu từ các vị trí thấp trong doanh nghiệp như: Nhân viên kinh doanh ➞ Chuyên viên kinh doanh ➞ Trưởng phòng kinh doanh Phó giám đốc kinh doanh ➞ Giám đốc kinh doanh. Tùy vào năng lực, kỹ năng và các thành tích đạt được, thời gian để trở thành giám đốc kinh doanh có thể ngắn hay dài tuỳ vào từng người.
Lộ trình thăng tiến của giám đốc kinh doanh
Từng vị trí khác nhau trong doanh nghiệp sẽ có vai trò và tầm quan trọng riêng. Giám đốc kinh doanh được xem như “thuyền trưởng” trên chiếc tàu lênh đênh giữa biển khơi, luôn vững tay lái để vượt qua mọi khó khăn và đưa doanh nghiệp phát triển đến bến bờ vững chắc nhất. Và để ngồi vào chiếc ghế giám đốc kinh doanh, bạn phải thật sự nỗ lực không ngừng nghỉ. Navigos Search chúc bạn thành công!
Navigos Search - Công ty săn nhân tài
cấp trung và cấp cao hàng đầu Việt Nam
Vui lòng điền vào email của bạn.
Một liên kết để đặt lại mật khẩu sẽ được gửi tới đó
Công ty Cổ Phần Phát Triển Bất Động Sản Phát Đạt – Cảm ơn Anh/Chị đã quan tâm đến cơ hội nghề nghiệp tại công ty chúng tôi.
Ứng viên có nhu cầu ứng tuyển vui lòng tải CV Mẫu, tạo tiêu đề CV theo hướng dẫn: Họ và Tên – Vị trí ứng tuyển và gửi thông tin ứng tuyển về địa chỉ email: [email protected]
Email: [email protected]
Linkedin: Tuyen dung Phat Dat Corporation
Hồ Chí Minh Hà Nội Đà Nẵng Đồng Nai Overseas Bắc Ninh Bắc Giang Long An Bình Dương Bangkok Hải Dương Toàn Quốc Bến Tre Bình Phước Bình Định Quảng Ninh Bà Rịa - Vũng Tàu Cần Thơ Tây Ninh Hưng Yên Hà Nam Manila Siem Reap Thừa Thiên Huế Vĩnh Long Đắk Lắk Phnom Penh Quảng Ngãi Nghệ An Khánh Hòa Vĩnh Phúc Thái Nguyên Tokyo Kharagpur An Giang Bình Thuận Cao Bằng Hải Phòng Gia Lai Cà Mau Thái Bình Ninh Thuận Đồng Tháp Phú Thọ Sanghai Kanagawa
Manufacturing IT- Software IT - Information Technology & Service Banking Sales - Pre & Post Marketing and Advertising Apparel - Textiles - Garments - Shoes Electrical/Electronics Manufacturing Logistics/Supply Chain FMCG Software Development Financial Services Education - Training IT Hardware - Electronics HR/Admin/Legal Pharmaceutical biotechnology Finance services/ Investment Human Resources Internet - Ecommerce Trading - Commerce Food and Beverage Industrial Products Financial Accounting Media & Advertising Head Hunting & HR Services Chemicals-Plastics Agriculture- Forestry-Fishing-Aquaculture Accounting Services - Auditing Customer Service Real estate - Property Finance Service Electrical/Electronics Food Production Technology Retail Labelling/Packaging Packaging and Container Textile & Garment Printing Consulting - Management and Strategy Forwarding/Transportation Healthcare IT- Hardware- Electronics Import - Export Package/Freight Delivery Retail & Distribution Advertising- Public relations Oils - Gas - Utilities Constuction Material Construction - Engineering Other Transportation/Warehousing/ Logistics Business supplies and equipment Real Estate Civil/Construction Furniture- wood Insurance Engineering/Manufacturing IT- Consulting Networking IT - Consulting networking Livestock farming and food Cosmetics Design Automotive - Motor Vehicle - Parts Electrical Engineering Wholesale & Retail Plastics Construction/ Engineering Environment/Waste Service Industrial Manufacturing Consumer & Retail Supermarket Fashion/ Lifestyle outsourcing/ Offshoring Law High Technology Telecommunications Energy & Infrastructure Hospitality- Tourism- Travel- Recreation Event services B.Process Outsourcing Furniture Medical Services Agriculture Pharmacy Mechatronic Market Research Software product Entertainment machinery IT/ eCommerce Nutrion Sourcing Automotive Mineral/Chemical Garments Food Manufacturing Securities & Trading
Để ra các quyết định, chiến lược thích hợp với thị trường và tình hình hiện tại của doanh nghiệp, giám đốc kinh doanh cần có tầm nhìn chiến lược rõ ràng cùng tư duy sắc bén.
Tầm nhìn chiến lược giúp họ có được bức tranh bao quát về thị trường để ra chiến lược dài hạn và giúp doanh nghiệp phát triển vững mạnh, đạt được thành công trên thị trường. Đồng thời, tư duy phân tích giúp họ đánh giá thông tin, dữ liệu, tình hình thị trường chính xác, hiệu quả, từ đó ra quyết định đúng đắn cho tổ chức. Kỹ năng này còn giúp CCO nắm bắt được cơ hội, thách thức để xây dựng kế hoạch kinh doanh hợp lý.
Vị trí giám đốc kinh doanh sẽ thực hiện những công việc cụ thể dưới dây:
CCO có trách nhiệm trong việc định hướng kinh doanh đảm bảo lợi nhuận và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. CCO đứng đầu nhóm kinh doanh, quan hệ khách hàng, PR,... nên phải đảm bảo những chức năng trong tổ chức được thực hiện hiệu quả, mối quan hệ hợp tác được duy trì tốt đẹp nhằm giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu chiến lược đề ra.
CCO chịu trách nhiệm lãnh đạo bộ phận kinh doanh trong những công việc hằng ngày, triển khai và phê duyệt quyết định được đưa ra liên quan tới hoạt động kinh doanh của tổ chức.
Để đạt mục tiêu kinh doanh, giám đốc kinh doanh phải định hướng và thiết lập kế hoạch kinh doanh cho tổ chức dựa trên nhu cầu của khách hàng, xu hướng của thị trường, sản phẩm và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh,...
Qua dự đoán thị trường và lên kế hoạch kinh doanh, CCO xác định mục tiêu kinh doanh, chiến lược thích hợp với nhu cầu và thị hiếu khách hàng. Từ đó, đưa ra quyết định cần thiết nhằm tối ưu hoá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. CCO đảm nhận việc quản lý và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh để điều chỉnh, cập nhật kế hoạch kinh doanh mới nhằm đáp ứng yêu cầu từ thị trường, khách hàng.
Giám đốc kinh doanh tiến hành xây dựng chiến lược sản phẩm, dịch vụ thích hợp với nhu cầu khách hàng và đạt mục tiêu kinh doanh đề ra. Họ phải đảm bảo sản phẩm và dịch vụ cung cấp tạo ra giá trị, đóng góp vào doanh số, lợi nhuận của tổ chức.
Giám đốc kinh doanh cũng cần đảm bảo sản phẩm và dịch vụ phù hợp chiến lược kinh doanh, định hướng phát triển của doanh nghiệp. Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp muốn phát triển tại thị trường mới, giám đốc kinh doanh phải xây dựng chiến lược sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường đó.
CCO chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược bán hàng nhằm đảm bảo sản phẩm, dịch vụ tiếp cận đến khách hàng hiệu quả, tạo ra doanh số, lợi nhuận của doanh nghiệp.
Để có được chiến lược bán hàng hiệu quả, họ cần nghiên cứu thị trường, nhu cầu và xu hướng khách hàng, đánh giá đối thủ cạnh tranh, đưa ra mục tiêu bán hàng, thiết lập kế hoạch tiếp thị, giá cả, quyết định về kênh bán hàng,... Đồng thời, phối hợp làm việc với bộ phận Marketing, kế toán và sản xuất để đảm bảo tính đồng nhất, tối ưu hoá chi phí cho tổ chức.
Giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm quản lý, định hướng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp và cả chiến lược về Marketing để thu hút, giữ chân khách hàng.
CCO phải phối hợp với những bộ phận khác để thiết lập, xây dựng chiến lược Marketing và đảm bảo chiến lược Marketing của doanh nghiệp phát triển đúng đắn, thích hợp với đối tượng khách hàng, mục tiêu kinh doanh.
Giám đốc kinh doanh cũng tham gia tuyển dụng và đào tạo nhân sự mới trong bộ phận kinh doanh. CCO là người nắm rõ nhu cầu nguồn nhân lực trong bộ phận, cách đánh giá ứng viên và cung cấp kiến thức, kỹ năng cần thiết cho từng vị trí trong phòng ban kinh doanh.
Với trách nhiệm đó, CCO cần xây dựng và nuôi dưỡng môi trường làm việc chuyên nghiệp để thu hút, cởi mở nhằm chiêu mộ nhân tài, quản trị nhân lực tốt nhất, phục vụ cho mục tiêu chiến lược của tổ chức.
Trách nhiệm chính là tạo ra giá trị cho khách hàng, đảm bảo khách hàng là trung tâm của mọi quyết định của tổ chức, CCO phải tiến hành xây dựng, nuôi dưỡng mối quan hệ kinh doanh. Điều này đảm bảo khách hàng luôn được hưởng lợi từ sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.
Việc xây dựng mối quan hệ kinh doanh còn giúp họ tạo ra mạng lưới liên kết rộng rãi, đa dạng giữa các doanh nghiệp với đối tác, khách hàng, nhà đầu tư, bên liên quan,... Điều đó góp phần giúp doanh nghiệp tăng cường sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, tối ưu chi phí.
Giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm đầu tàu trong việc định hướng các chiến lược dài hạn của doanh nghiệp. Họ cần đảm bảo chiến lược đó thích hợp với mục tiêu, tầm nhìn để giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh. CCO cũng phải đảm bảo công ty sẽ được khách hàng, cổ đông, người dùng đánh giá cao. Trong đó, hình ảnh thương hiệu chính là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp thu hút, giữ chân khách hàng, tăng doanh thu, nâng cao lợi thế cạnh tranh so với đối thủ cùng ngành trên thị trường.
Vậy nên, việc vạch ra các chiến lược dài hạn, xây dựng hình ảnh thương hiệu chính là trách nhiệm quan trọng của giám đốc kinh doanh. Họ sẽ đảm bảo doanh nghiệp triển khai những hoạt động đó hiệu quả, đúng với lộ trình đã đưa ra để thu về kết quả cao nhất.
Xem thêm >> Để có trái ngọt, hãy nghĩ cách hoạch định chiến lược khác biệt