Vui Học Lớp 2

Vui Học Lớp 2

Việc tổ chức các trò chơi team building trong lớp học mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt với việc gắn kết các thành viên trong lớp. Đối với những đứa trẻ, kỹ năng xã hội và giao tiếp còn yếu, việc tổ chức các trò chơi team building sẽ thúc đẩy sự gắn kết tập thể, rèn luyện kỹ năng tư duy, vượt thử thách, đạt mục tiêu. Tuy nhiên, khi tổ chức các trò chơi này, bạn nên lưu ý một số điều như sau:

Việc tổ chức các trò chơi team building trong lớp học mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt với việc gắn kết các thành viên trong lớp. Đối với những đứa trẻ, kỹ năng xã hội và giao tiếp còn yếu, việc tổ chức các trò chơi team building sẽ thúc đẩy sự gắn kết tập thể, rèn luyện kỹ năng tư duy, vượt thử thách, đạt mục tiêu. Tuy nhiên, khi tổ chức các trò chơi này, bạn nên lưu ý một số điều như sau:

Chạm tay đoán vật – Trò chơi team building trong lớp học tạo nhiều cảm xúc

Trò chơi chạm tay đoán vật luôn mang đến cảm xúc tò mò và bất ngờ cho mỗi người chơi. Bởi họ chỉ được sử dụng đôi tay của mình để cảm nhận và đoán đồ vật bên trong hộp kín. Điều này sẽ giúp rèn luyện khả năng nhanh nhạy và tư duy của mỗi thành viên.

Số lượng người chơi: không giới hạn số lượng thành viên và đội chơi thi đấu.

Đoán câu từ luôn được đánh giá là trò chơi thú vị, mang lại nhiều tiếng cười cho người chơi nhưng cũng đòi hỏi sự phối hợp ăn ý cực cao giữa các thành viên.

Số lượng người chơi: Mỗi đội khoảng 5 – 10 thành viên

Trò chơi thú vị giúp cho mỗi người chơi được hoá thân thành các nhân vật mình yêu thích. Đồng thời, họ cũng phải vận dụng tư duy nhạy bén để đoán biết nhân vật của đối phương.

Chuẩn bị: Trang phục hoá trang, mặt nạ, đồ trang điểm (nếu cần)

Số lượng người chơi: Không giới hạn số lượng người chơi

Tam sao thất bản là một trong các trò chơi tập thể vui nhộn trong lớp học được các bạn học sinh yêu thích. Trò chơi yêu cầu sự ăn ý và phối hợp rất chặt chẽ giữa các thành viên trong đội với nhau. Đôi lúc cũng có những tình huống dở khóc dở cười khi thông tin truyền đạt giữa các thành viên với nhau bị thiếu sót.

Số lượng: mỗi đội có từ 5 – 7 thành viên, không giới hạn số lượng đội chơi

Đuổi hình bắt chữ là trò chơi nổi tiếng truyền hình một thời ở Việt Nam, nay đã được ứng dụng trong trò chơi team building trong lớp học dành cho các học sinh. Tương tự như “tam sao thất bản”, trò chơi này cũng gây nhiều tình huống hài hước khiến các bạn học sinh đều vô cùng thích thú.

Chuẩn bị: Tranh ảnh theo mục đích của người sắp xếp trò chơi

Số lượng: Các đội chơi chia đều với số lượng mỗi đội khoảng 5 người chơi

Nếu muốn gia tăng khả năng thấu hiểu cũng như nhanh nhạy của học sinh, bạn không nên bỏ qua trò chơi thật hay giả. Trong khi chơi, học sinh sẽ phải tiết lộ các thông tin thật hay giả về bản thân, từ đó giúp các bạn khác hiểu hơn về bản thân.

Chuẩn bị: Thông tin thật hoặc giả của mỗi người, có thể làm hình sẽ minh hoạ để trò chơi thêm thú vị

Số lượng: Không giới hạn số lượng người chơi

Nếu bạn đang tìm kiếm một trò chơi vận động nhẹ nhàng nhưng vẫn vui vẻ thuộc các trò chơi tập thể vui nhộn trong lớp học thì trò thổi tắt nến chính một lựa chọn phù hợp. Trò chơi thích hợp tổ chức cho mọi lứa tuổi và ở mọi sự kiện.

Số lượng người chơi: Mỗi đội khoảng 5 người chơi

Thêm một trò chơi trong list trò chơi team building trong lớp học dành cho bạn lựa chọn đó là ném bóngvào ly. Trò chơi vận động nhẹ nhàng này sẽ tạo không khí hứng khởi, thích thú cho toàn bộ học sinh tham gia.

Số lượng người chơi: Mỗi đội chơi khoảng 5 thành viên

Ai ăn nhanh hơn là trò chơi tạo không khí hứng khởi và sôi động nhất trong những trò chơi tập thể vui nhộn trong lớp. Bởi việc chạy đua với thời gian để thực hiện thử thách sẽ tạo cảm giác vô cùng hứng khởi cho các học sinh.

Chuẩn bị: Sữa chua, thìa, áo mưa, khăn bịt mắt.

Số lượng: Mỗi đội chơi khoảng 4 thành viên

Ai sáng tạo nhất là trò chơi kích thích khả năng phối hợp đội nhóm và rèn luyện trí tuệ nhất dành cho các bạn học sinh. Khi tham gia trò chơi, học sinh buộc phải phối hợp với nhau một cách nhuần nhuyễn nếu muốn dành chiến thắng.

Số lượng người chơi: Mỗi đội từ 3 – 5 người chơi

Trò chơi chuyền tranh đòi hỏi sự khéo léo và phối hợp cực ăn ý giữa các thành viên trong quá trình chơi. Đồng thời, các bạn cũng phải có sự bình tĩnh nhất định để không bị tác động nhiều từ yếu tố bên ngoài.

Số lượng người chơi: Mỗi đội có từ 6 – 8 thành viên

Nối từ là trò chơi nhẹ nhàng, không cần vận động những vẫn tạo nên sự hứng khởi cho các bạn học sinh. Với trò chơi này, các bạn cần phải suy nghĩ từ ngữ thích hợp và đôi khi sẽ có những từ ngữ hài hước, tạo không khí vui tươi cho trò chơi.

Số lượng người chơi: Số lượng người chơi không giới hạn

Nếu bạn muốn rèn luyện sự kiên trì và nhạy bén của các học sinh thì nên chọn trò chơi ghép hình. Thông qua các mảnh ghép puzzle, các bạn học sinh sẽ phải làm việc với nhau để tạo ghép nên bức tranh trong thời gian ngắn nhất.

Số lượng: Mỗi đội chơi từ 3 – 4 người chơi

Thêm một trò chơi vận động để bổ sung vào lựa chọn cho bạn đó là nhanh tay lẹ mắt. Trò chơi đòi hỏi người chơi cần có sự nhận biết nhanh nhạy và khả năng vận động linh hoạt động để có thể giành được chiến thắng.

Số lượng người chơi: Mỗi đội có từ 3 – 5 thành viên, chia thành các đội nhỏ khác nhau

Ai tinh mắt hơn là trò chơi rèn luyện trí tuệ cực cao dành cho các bạn học sinh khi tham gia. Bởi trò chơi đòi hỏi người tham gia phải nhớ được càng nhiều đồ vật càng tốt nếu muốn dành chiến thắng.

Số lượng người chơi: Mỗi đội chơi khoảng 5 thành viên

Dựa theo mô-típ của chương trình “Ai là triệu phú” nổi tiếng truyền hình Việt Nam, trò chơi này cũng được biến đổi để phù hợp tổ chức trong khuôn khổ lớp học. Trò chơi sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện được sự nhanh nhạy và thông minh.

Số lượng người chơi: 10 người chơi

Thuộc list các trò chơi team building trong lớp học có tính vận động cao, ném bóng trúng rổ gây hứng thú cho các bạn học sinh khi vừa được vui chơi, vừa được chạy nhảy, hoạt động tay chân.

Số lượng người chơi: Mỗi đội chơi có ít nhất 5 thành viên

Nếu bạn muốn rèn luyện tư duy cùng trí thông minh cho các bạn học sinh thì nên chọn trò chơi câu đố vui. Với những câu hỏi chơi chữ thú vị, người chơi sẽ có cảm giác vô cùng thích thú khi tìm ra được câu trả lời cho mỗi câu đố vui.

Chuẩn bị: Các câu đố vui thú vị

Sự khéo léo và tính toán cẩn trọng của người chơi sẽ được thể hiện rõ ràng nhất khi chơi cùng trò viên bi ngàn cân. Nếu không khéo léo, người chơi sẽ khó dành chiến thắng cho cả đội.

Số lượng người chơi: Mỗi đội khoảng 5 thành viên

Ngửi đồ đoán vật là trò chơi thử thách sự nhạy bén của khứu giác. Người chơi cần tư duy về mùi hương để tìm ra tên gọi thích hợp của đồ vật. Đối với những học sinh thích trải nghiệm, khám phá thì đây chính là trò chơi phù hợp nhất.

Số lượng người chơi: Không giới hạn số lượng người chơi hoặc chơi theo đội từ 3 – 5 người

Bịt mắt rót nước – trò chơi team building trong lớp học được yêu thích

Bịt mắt rót nước là một trong những trò chơi tập thể vui nhộn trong lớp được nhiều bạn học sinh yêu thích. Trò chơi này đòi hỏi sự khéo léo và phối hợp nhuần nhuyễn giữa những người chơi với nhau.

Chuẩn bị: Khăn bịt mắt, cốc nước (nên là cốc nhựa, có chia vạch đo), bình nước cầm tay khoảng 2 lít

Số lượng người chơi: Mỗi đội có ít nhất 2 thành viên, không giới hạn đội chơi

Giải bài tập Âm nhạc lớp 2 trang 48 Trang trại vui vẻ

Với giải bài tập Âm nhạc lớp 2 trang 48 Trang trại vui vẻ sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà môn Âm nhạc lớp 2.

- Nghe và vận động theo nhịp điệu bài hát Đàn gà con (Nhạc: Phi – líp – pen – cô, Lời: Việt Anh)

1. Hãy kể tên những con vật trong bài hát Trang trại vui vẻ. (SGK trang 49)

Các con vật trong bài hát: Cừu, vịt, bò

2. Hãy bắt chước tiếng kêu của những con vật được nhắc đến trong lời ca. (SGK trang 49)

Cừu (be be), vịt (quác quác), bò (bò ... ò)

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Âm nhạc lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 2 hay khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Âm nhạc lớp 2 hay và chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Âm nhạc lớp 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Các loạt bài lớp 2 Kết nối tri thức khác

Khoá Tiếng Anh 1-2 của Tieka được xây dựng đủ kỹ năng: Nghe-Nói-Đọc-Viết, nhằm giúp các con làm quen với Tiếng Anh để có khởi đầu vững chắc bước vào Lớp 3.

Lộ trình học bao quát toàn bộ Phonics và các Chủ đề thường gặp trong đời sống.

Khoá Tiếng Anh 1-2 của Tieka được xây dựng đủ kỹ năng: Nghe-Nói-Đọc-Viết, nhằm giúp các con làm quen với Tiếng Anh để có khởi đầu vững chắc bước vào Lớp 3. Lộ trình học bao quát toàn bộ Phonics và các Chủ đề thường gặp trong đời sống.

Các buổi sinh hoạt sẽ trở nên thú vị hơn nhờ những trò chơi tập thể trong lớp học, qua đó, các thành viên trong lớp cùng thêm gắn kết và hiểu nhau hơn.

Những buổi sinh hoạt lớp cuối tuần sẽ bớt nhàm chán hơn rất nhiều nếu có một vài trò chơi tập thể xen kẽ các hoạt động bình xét, đánh giá, kế hoạch. Sau đây Quà Việt sẽ gợi ý một vài trò chơi tập thể trong lớp học mà bạn có thể tham khảo.

Quản trò chia làm ba vùng “Bầu trời, Mặt Đất, Dưới Biển”. Khi nhắc đến vùng nào thì các nhóm phải đọc ngay tên của một động vật sống tại vùng đó, khi đã đọc rồi không được đọc lại, tên động vật phải rõ ràng như chim gì? cá gì?

Cách chơi: Quản trò chia ra làm 3 – 4 nhóm, mỗi nhóm cử một bạn lên, quản trò sẽ ra mật hiệu cho các bạn là “Tìm những con vật có từ láy”

Ví dụ: chuồn chuồn, bươm bướm, …

Các đội viết tên những con vật này lên bảng. Trong vòng 5 phút đội nào viết được nhiều con vật có từ láy nhiều nhất thì đội đó thắng cuộc.

Quản trò chia người chơi ra thành ba nhóm và mỗi nhóm cử một nhóm trưởng. Quản trò sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có hai phút để bàn với nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Quản trò phải diễn tả một hành động ít nhất ba lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm.

Mỗi đội lần lượt cử một đại diện lên sân khấu (đứng trước đội mình) diễn tả hành động hay tạo dáng hình tượng một danh nhân, anh hùng dân tộc nào đó để cho đội mình đoán và nêu tên. Mỗi đội có năm lần ra lời đố, mỗi lượt trả lời quy định cho trả lời một lần, đội nào có nhiều câu trả lời đúng đội đó thắng.

Nam, nữ ngồi riêng biệt, mỗi người trang bị một miếng giấy nhỏ. Quy định cho bên Nam ghi vào giấy bắt đầu bằng chữ “Nếu” – còn bên nữ bằt đầu bằng chữ “Thì”. Sau ba phút lần lượt mời một bạn Nam lên đọc câu của mình sau đó mời bạn Nữ tiếp tục đọc câu của mình … Trò chơi tiếp tục, hướng dẫn làm sao tất cả lần lượt tự giác đứng lên đọc câu của mình (như một trò chơi hát đối đáp), câu nào có ý nghĩa thì vỗ tay tán thưởng hoặc tặng quà lưu niệm.

– Quản trò hô: “Tôi bảo tôi bảo”

Người chơi hỏi: “Bảo gì bảo gì”

– Quản trò nói: “Tôi bảo các bạn vỗ tay hai cái”

Khi quản trò hô “tôi bảo” thì người chơi phải làm theo. Nếu như quản trò không nói “tôi bảo” mà người chơi làm thì sẽ bị phạt

Người chơi trong phòng hoặc ngoài sân. Quản trò giơ tay lên cao thì nói “Mưa rơi mưa rơi” – quản trò đưa tay càng cao thì người chơi vỗ tay càng lớn – quản trò đưa tay thấp xuống thì người chơi vỗ tay càng nhỏ. Quản trò phải nhanh nhẹn đưa tay lên xuống liên tục – trò chơi không có phạt. Thích hợp tạo không khí sôi nổi với các lứa tuổi nhỏ.

Quản trò chia người chơi ra thành từng đội, mỗi đội cử một đại diện. Bắt đầu quản trò nói nhỏ với người đại diện đứng cuối ở mỗi đội một con số bất kỳ và bạn chạy về đội mình lấy số đó (VD: 18) cộng thêm 3 (là 21) dùng ngón tay viết kết quả lên lưng 1 người ngồi trước mình. Người thứ 2 nhận được số truyền từ dưới thì cũng phải cộng thêm 3 và viết lên người kế tiếp. Đến người cuối cùng đầu hàng, cũng nhận được con số mới rồi cộng thêm 3 và lấy kết quả lên báo vói người quản trò

Đội nào báo với quản trò đúng kết quả thì sẽ thắng, khi truyền số các bạn chỉ được viết lên lưng và không được nói.

– Quản trò hô: “Các bạn hãy cười thật to”

– Người chơi phải làm ngược lại là: “Khóc thật nhỏ”

– Quản trò hô: “Các bạn hãy nhảy lên”

– Người chơi phải làm ngược lại: “Ngồi xuống đất”

Quản trò sẽ chỉ người trong vòng tròn và nói một hành động nào đó, người chơi phải làm ngược lại. Quản trò có thể thể hiện bằng hành động không cần nói, nếu người chơi không làm ngược lại thì sẽ bị phạt.

Trên đây là một số trò chơi tập thể trong lớp học để buổi sinh hoạt thêm phần thú vị, giúp các em học sinh hào hứng hơn với mỗi giờ sinh hoạt cuối tuần và cũng là cơ hội để các thành viên trong lớp gắn kết với nhau hơn.

Vui Học An Toàn Giao Thông Lớp 3 (Theo Chương Trình Tiểu Học Mới Định Hướng Phát Triển Năng Lực)   Bộ sách Vui Học An Toàn Giao Thông được biên soạn để đáp ứng việc nâng cao ý thức, học tập về An toàn Giao thông cho học sinh các trường phổ thông trong giai đoạn mới, bộ sách gồm 5 cuốn, từ lớp 1 đến lớp 5, mỗi cuốn được biên soạn với nội dung kiến thức cơ bản phù hợp với từng lứa tuổi học sinh.

Mỗi bài học đều có tranh, ảnh tiêu biểu và các câu hỏi trắc nghiệm, các bài tập vẽ tranh gắn với nội dung để các em học sinh dễ dàng tiếp cận, dễ nhìn nhận đánh giá giúp các em tự học, tự tìm hiểu, tự nhận thức hành vi để dần hình thành các kĩ năng tham gia giao thông một cách an toàn nhất.

Tổ chức các trò chơi team building trong lớp học là cách tốt nhất để gắn kết tình đoàn kết của lớp đồng thời giúp học sinh tăng hứng thú trong học tập. Vậy đừng bỏ qua Top 21+ trò chơi vui nhộn, sáng tạo dưới đây để áp dụng ngay cho lớp học của mình bạn nhé!