Hướng Dẫn Múa Nông Thôn Ngày Mới

Hướng Dẫn Múa Nông Thôn Ngày Mới

Xã Duy Châu hiện có 1.956 hộ dân với hơn 8.000 nhân khẩu, đời sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Những năm qua, địa phương nỗ lực huy động các kênh vốn đầu tư thi công hơn 18km đường dây điện, lắp đặt các trạm biến áp, công tơ để phục vụ nước tưới cho 210ha đất màu, từng bước hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Nhờ nước tưới đảm bảo quanh năm, nông dân có điều kiện luân canh, xen canh, gối vụ các loại cây trồng cạn như bắp nếp, đậu xanh, ớt, đậu cô ve...

Xã Duy Châu hiện có 1.956 hộ dân với hơn 8.000 nhân khẩu, đời sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Những năm qua, địa phương nỗ lực huy động các kênh vốn đầu tư thi công hơn 18km đường dây điện, lắp đặt các trạm biến áp, công tơ để phục vụ nước tưới cho 210ha đất màu, từng bước hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Nhờ nước tưới đảm bảo quanh năm, nông dân có điều kiện luân canh, xen canh, gối vụ các loại cây trồng cạn như bắp nếp, đậu xanh, ớt, đậu cô ve...

Hợp tác với Hàn Quốc trong nông nghiệp và phát triển nông thôn

Cùng tham dự lễ ký kết, phía Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có đại diện lãnh đạo Tổng cục Thủy lợi, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Vụ Hợp tác Quốc tế, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.

Các hoạt động hợp tác chủ yếu là đào tạo, nâng cao năng lực và chia sẻ kinh nghiệm trong nông nghiệp và phát triển nông thôn, trước mắt sẽ đào tạo cán bộ về lĩnh vực thủy lợi, vận hành và duy tu bảo dưỡng hạ tầng nông thôn cũng như xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đó, hai bên cũng nhất trí tăng cường chia sẻ thông tin về các chương trình, dự án, kế hoạch phát triển nông thôn, tổ chức các hội thảo chuyên đề và huy động thêm nguồn lực để thực thi thỏa thuận.

Mặc dù Hàn Quốc là một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn tại Việt Nam, song đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp lại rất ít, chưa tương xứng với tiềm năng hợp tác của hai nước.

KRC là một doanh nghiệp nhà nước của Hàn Quốc, hoạt động phi lợi nhuận. KRC được Chính phủ Hàn Quốc sử dụng để cấp viện trợ quốc tế, nhưng đằng sau KRC là một loạt các doanh nghiệp tư nhân của Hàn Quốc tìm kiếm các cơ hội đầu tư. Thỏa thuận này hy vọng sẽ mở ra một kênh kết nối giữa các nhà đầu tư Hàn Quốc và Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Một số lãnh đạo doanh nghiệp Hàn Quốc tham dự Hội thảo đã chia sẻ những kinh nghiệm quý báu của Hàn Quốc trong xây dựng nông thôn (phong trào Saemaul Undong), trong đó nhấn mạnh đến vấn đề nâng cao năng lực và tăng cường tối đa sự tham gia của người dân vào các hoạt động phát triển cộng đồng, tăng cường năng lực lãnh đạo nông dân, đảm bảo tính minh bạch. Chính phủ cần có chính sách động viên những tập thể, cá nhân làm tốt, cùng với đó là sự quyết liệt của các Bộ, ngành cùng nhau xây dựng và phát triển nông thôn.​/.

Trang thông tin điện tử Nông thôn mới tỉnh Thừa Thiên Huế

Cơ quan chủ quản: BCĐ các Chương trình mục tiêu Quốc gia tỉnh Thừa Thiên Huế

Quản trị: Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới tỉnh Thừa Thiên Huế

Biên tập: Lê Thành Nam. Phó Chánh Văn phòng VPĐP

Địa chỉ: 07 Đống Đa, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

ĐT: +84 234 3816799 3835657 - Fax: +84 234 3816773 - Email:[email protected]

Việc phát triển các ngành nghề ở nông thôn một cách bền vững sẽ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cơ cấu lao động nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt góp phần quan trọng vào thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của tỉnh Lào Cai.

Theo đó, tỉnh Lào Cai phấn đấu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng của nhóm ngành nghề nông thôn đạt khoảng 6,0 - 7,0%/năm; thu nhập bình quân lao động trong các hoạt động ngành nghề nông thôn gấp 2,5 - 3 lần so với năm 2020; thu hút được khoảng 58.000 lao động thường xuyên trong các hoạt động ngành nghề nông thôn; tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực ngành nghề nông thôn là 80% và tỷ lệ được cấp bằng, chứng chỉ đạt 35%; công nhận mới 5 làng nghề, 5 nghề truyền thống và 1 làng nghề truyền thống; phát triển 4 làng nghề, 2 làng nghề truyền thống gắn với du lịch; hình thành các vùng nguyên liệu tập trung, ổn định đáp ứng 70% nhu cầu phát triển ngành nghề nông thôn.

Định hướng đến năm 2045, ngành nghề nông thôn tiếp tục là hoạt động mang lại thu nhập, tạo việc làm cho lao động ở nông thôn, góp phần vào tăng trưởng chung của tỉnh, đặc biệt đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới. Trong đó chú trọng phát triển ngành nghề nông thôn theo hướng phát triển bền vững, thông minh, thân thiện với môi trường, gắn với xây dựng không gian nông thôn xanh, sạch, đẹp; gìn giữ và phát huy các giá trị văn hoá, lịch sử và truyền thống của từng địa phương.

Nghề đan lát truyền thống của dân tộc Tày tại xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên

Một số nội dung chính được ưu tiên tập trung phát triển, bao gồm:

Phát triển theo 6 nhóm ngành nghề nông thôn: Nhóm chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; nhóm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; nhóm xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn; nhóm sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ; nhóm sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh; nhóm dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn.

Định hướng bảo tồn và phát triển làng nghề: Tập trung bảo tồn, khôi phục các nghề, làng nghề truyền thống đang có nguy cơ mai một, thất truyền, gắn với du lịch; triển khai hiệu quả Kế hoạch số 316/KH-UBND ngày 21/9/2022 của UBND tỉnh Lào Cai về Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề giai đoạn 2022 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lào Cai; ưu tiên thành lập các hội, hiệp hội nghề ở các địa phương, các trung tâm đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp, cơ sở dạy nghề; hỗ trợ thiết kế mẫu mã, hoàn thiện sản phẩm, thông tin thị trường phục vụ bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề.

Hỗ trợ xúc tiến thương mại, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm: Hỗ trợ các cơ sở ngành nghề, làng nghề tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), xây dựng trang thông tin điện tử giới thiệu, quảng bá sản phẩm, bán hàng trực tuyến; kết nối tiêu thụ sản phẩm qua các hội chợ làng nghề Việt Nam, hội chợ OCOP, hội chợ nông sản tại các thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Quảng Ninh,…; đẩy mạnh phát triển các sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh như: Chè, quýt, dứa, lê, mận, gạo Séng cù, nấm hương, rau Sa Pa, lạc đỏ, trứng vịt Sín Chéng,  thịt lợn bản, lạp sườn, thổ cẩm,…

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ các hoạt động ngành nghề phát triển nông nghiệp công nghệ cao, cơ giới hóa đồng bộ, chế biến, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, chứng nhận an toàn; nghề về quản trị trang trại, doanh nghiệp, hợp tác xã,…

Sản phẩm nghề thêu thổ cẩm của dân tộc Giáy tại xã Tả Van, thị xã Sa Pa

Bảo vệ môi trường gắn với phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn, du lịch làng nghề: Triển khai hiệu quả Chương trình phát triển du lịch nông thôn, du lịch làng nghề trong xây dựng nông thôn mới; tập trung thu hút đầu tư, hoàn thiện cơ sở vật chất; đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nông thôn; đa dạng hoạt động trải nghiệm du lịch làng nghề, du lịch nông thôn.

Du lịch ở nông thôn là loại hình du lịch được tổ chức tại vùng, khu vực nông thôn với quy mô hộ gia đình, hộ kinh doanh nhỏ. Du lịch ở nông thôn ưu ái không gian mở, ưu ái sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên gắn với đặc điểm nổi bật, văn hóa vùng miền và địa phương.

Du lịch ở nông thôn là loại hình du lịch được tổ chức tại vùng, khu vực nông thôn với quy mô hộ gia đình, hộ kinh doanh nhỏ. Du lịch ở nông thôn không gian mở, ưu ái sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên gắn với đặc điểm nổi bật, văn hóa vùng miền và địa phương.

Du lịch nông thôn hay thường được gọi với một số tên khác như: Rural Tourism,agritourism, agro-tourism, farm tours, study tours, farm holidays…

Du lịch nông thôn ở Việt Nam dùng để khai thác giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc tại địa phương. Loại hình này đáp ứng nhu cầu trải nghiệm của du khách về nhiều khía cạnh như: văn hóa, ẩm thực, tinh thần, trải nghiệm,… Du lịch nông thôn mang đậm tính đặc trưng về văn hóa, lối sống tại nông thôn đi đôi với sản xuất nông nghiệp.

Du lịch nông thôn ở Việt Nam có 3 loại hình chính:

Du lịch sinh thái là loại hình du lịch tại nông thôn phát triển dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa.  Du lịch sinh thái tại nông thôn giúp thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội cho địa phương hơn hết sẽ giúp phát triển bền vững khu vực.

Du lịch sinh thái giúp du khách chiêm ngưỡng thiên nhiên và văn hóa tại địa phương, góp phần bảo tồn văn hóa và giúp cải thiện đời sống người dân tại khu vực.

Du lịch canh nông hay thường được gọi là du lịch tại trang trại được canh tác theo hướng ứng dụng công nghệ cao, chăn nuôi công nghệ cao. Dịch vụ du lịch đi kèm thường là thưởng thức sản phẩm nông trại và lưu trú thường có một số hoạt động như: trồng rau, tát nước, câu cá, bắt cua, lươn… đến với mô hình du lịch nông nghiệp không chỉ là bạn đi du lịch mà là còn là trải nghiệm và thử thách bản thân.

Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch thúc đẩy giá trị văn hóa của cộng đồng. Cộng đồng địa phương là người cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho du khách, cũng chính là người có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch và họ được chia sẻ các nguồn lợi kinh tế do phát triển du lịch tạo ra, góp phần xóa đói giảm nghèo của địa phương.

Các sản phẩm du lịch ở nông thôn thường đi đôi với 3 loại hình trên như du lịch làng nghề, du lịch lễ hội, du lịch sản xuất, sản phẩm… Du lịch nông thôn cũng bao gồm các Tour du lịch nông thôn như: thăm vườn quốc gia, tham quan danh lam thắng cảnh, công viên công cộng, nghiên cứu truyền thống và di sản trong khu vực nông thôn để du khách được trải nghiệm những nét hấp dẫn khác vùng đô thị, tiếp xúc với người dân nông thôn, nghỉ ngơi, giải trí và chăm sóc sức khỏe…

Du lịch nông thôn có đặc điểm chung là hoạt động du lịch được tổ chức tại khu vực  nông thôn. Mục tiêu khai thác các giá trị tài nguyên du lịch đặc thù về văn hóa, lối sống, truyền thống làng quê – gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp của cộng đồng ở vùng nông thôn; tạo ra nhiều cơ hội việc làm, tác động tích cực đến cuộc sống của cộng đồng nông thôn; trực tiếp tạo ra cầu nối hoạt động sản xuất và cung cấp nông sản, sản phẩm thủ công của làng nghề truyền thống.

Du lịch nông thôn sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của cộng đồng vùng nông thôn (bản làng, nhà truyền thống), các thiết chế văn hóa làng (đình, đền, giếng nước…), các cơ sở sản xuất nghề truyền thống, cơ sở hạ tầng (đường, điện, nước, dịch vụ viễn thông…) gắn với môi trường tự nhiên, bản sắc văn hóa và các hoạt động sinh hoạt sản xuất nông nghiệp của cộng đồng dân cư.

Theo dõi Long Hoàng Investment tại Google News để nhận được thông tin bất động sản mới nhất