Học Sinh Tiểu Học Việt Nam

Học Sinh Tiểu Học Việt Nam

– Xuất xứ: Việt Nam – Chất liệu vải: Vải cashmere – Kiểu dáng: Quần short học sinh nam tiểu học

– Xuất xứ: Việt Nam – Chất liệu vải: Vải cashmere – Kiểu dáng: Quần short học sinh nam tiểu học

XE 2 BANH - HỆ THỐNG SIÊU THỊ XE ĐẠP, XE ĐIỆN, XE 50 CC

[ThaiHaBooks] “Tớ là học sinh tiểu học” kể một cậu bé luôn háo hức khám phá thế giới với cả trái tim trong trẻo và say mê, sẵn lòng chia sẻ những điều thú vị tới mọi người, đó là cảm nhận đầu tiên của tôi về Bảo Khang khi đọc cuốn sách này.

Dưới con mắt của Khang, mọi thứ xung quanh, dù gần gũi hay mới mẻ đều trở nên đáng yêu. Những câu chuyện nhỏ ở trường, ở nhà, những lớp học, những chuyến đi và cả những lỗi lầm đều được con quan sát, ghi chép, nâng niu như một món quà quý giá để từ đó trưởng thành hơn mỗi ngày.

Tôi tin rằng, những cô bé, cậu bé như Bảo Khang sẽ khiến người lớn chúng ta thấy mình trẻ lại, muốn chậm lại một chút để nhìn ngắm kĩ hơn mọi thứ - giống như các con, để một lần nữa được hoà mình vào thế giới trẻ thơ đã từng đi qua.

Ngày sinh: 09/3/2015, sinh sống tại Đà Nẵng. Học sinh lớp 2/6 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ. Ước mơ: trở thành nhà toán học.

Sở thích: Đọc sách, hát, chơi boardgame, đi du lịch.

Món ăn yêu thích: Cơm chiên, bánh bèo, bánh căn.

“Tôi thực sự bất ngờ khi đọc “Tớ là học sinh tiểu học” của Mía – Bảo Khang” “tồ tẹt”.Đây là một tác phẩm rất “đời” là bởi sự chân tả và rất thực của một cậu học sinh trong hành trình học tập và sinh sống của mình. Từ từng thành viên trong gia đình đến từng tiết học, môn học,… trong nhà trường hay những chuyến đi, rồi những “góc tâm sự” đều được con mô tả chi tiết, dí dỏm và sinh động. Nó “chất” là bởi qua mỗi câu chuyện, mỗi nhân vật hay tình huống trong sự “đời” đó con đều tự rút ra cho mình những bài học, những kinh nghiệm sống, hay đơn giản chỉ là những đánh giá tự nhiên về mọi thứ xung quanh, đó là một năng lực rất quan trọng, đó là một năng lực quan trọng của một người trưởng thành nhưng ở Mía đã dần được hình thành! Tôi rất yêu tác phẩm này” (Mai Văn Thi - Nhà đào tạo, Tiến sĩ khoa học Giáo dục).

“Viết nhật ký không những giúp tớ có thêm nhiều điểm cộng mà còn luyện cho tớ biết cách tư duy hơn trong môn viết văn. Ngày nào tớ quên viết thì hôm sau phải viết bù. Nhờ viết nhật ký mà tớ có thể nói ra tất cả những suy nghĩ của mình. Đôi lúc có những chuyện khó nói, tớ cũng đều viết vào nhật ký. Cuốn nhật ký như người bạn thân của tớ vậy. Tớ có thể kể cho nó nghe mọi thứ mà không cần phải ngại gì cả. Tớ sẽ duy trì việc viết nhật ký này cho đến khi tớ trở thành một người lớn thật sự. Không biết khi tớ trưởng thành thì tớ có tiếp tục viết nhật ký không nữa. Có lẽ là vẫn tiếp tục chứ nhỉ? Hi hi!”

“Tớ ở nhà ít lắm luôn vì tớ đi học cả ngày rồi về học các môn năng khiếu nữa. Nhưng mỗi giờ ở nhà của tớ đều rất vui. Về đến nhà là em trai chạy ùa ra đón tớ. Vui cực! Sau khi hoàn thành bài tập về nhà thì tớ được đọc sách, đọc mấy cuốn truyện yêu thích và được chơi boardgame với ba mẹ. Tớ rất quý khoảng thời gian ít ỏi ở nhà. Cuối tuần thì ba mẹ tớ không làm gì cả, chỉ dành trọn thời gian cho hai anh em tớ thôi. Lúc thì tớ được ba mẹ đưa đi khu vui chơi, lúc thì được đi xem phim, đi picnic. Tớ thích lắm!”

Công ty cổ phần sách Thái Hà trân trọng giới thiệu!

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

52 King's Road Singapore 268097

Trường Tiểu học Nam Dương (Chữ Hán: 南洋小学; bính âm: Nán Yáng Xiǎo xué; tiếng Mã Lai: Sekolah Rendah Nanyang) là một trường bán công tại Singapore, cho học sinh tuổi từ 6 đến 12. Nó nằm ở Bukit Timah (quận 10), thuộc vùng nhà tư nhân gần quảng trường Coronation. Hiệu trưởng là bà Lee Hui Feng. Nó nhận trợ cấp của chính phủ mặc dù không được điều hành trực tiếp từ bộ giáo dục Singapore. NYPS liên kết với trường nữ và trường mẫu giáo Nam Dương tạo thành liên trường Nam Dương. Cựu sinh viên của trường bao gồm Thủ tướng Lý Hiển Long và Tôn Yến Tư.

Nhà trường được thành lập vào năm 1917 do Tân Chu Nan và Teo Eng Hock khởi xướng, nó là phần Tiểu học của Trường nữ trung học Nam Dương, đầu tiên có 100 học sinh. Khởi đầu ngôi trường chỉ có vài phòng thuê ở Dhoby Ghaut, tiếp giáp với rạp chiếu bóng Cathay. Năm 1927, nhà trường chuyển đến cơ sở hiện nay tại đường King, nơi mà chủ tịch Lee Chin Tiền và hiệu trưởng Liew Yuen Sien đứng ra sửa chữa và xây mới.

Trong chiến tranh thế giới thứ hai, khuôn viên trường học được sử dụng làm văn phòng cho quân đội Anh. Khi Lục quân Đế quốc Nhật Bản chiếm Singapore thì toàn bộ cơ sở trường học bị phá hủy. Năm 1945, chiến tranh chấm dứt, người Anh trở lại Singapore và nhà trường được khôi phục lại như cũ.

Năm 1948, một dãy nhà gồm 10 phòng học và một văn phòng được xây dựng để đáp ứng với số học sinh ngày càng tăng. Dãy nhà này được xây dựng lại một lần nữa và mở rộng trong năm 1974 tăng lên 25 phòng học.

Năm 1978 trường tăng thêm số lượng học sinh và tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý hiệu quả hơn, lúc này trường đã có hơn 1000 học sinh với 28 lớp. Trường được tách ra từ Trường nữ trung học Nam Dương và được đổi tên như hiện nay.

Lớp học bằng tiếng Anh bắt đầu vào năm 1983, trường được Bộ Giáo dục chọn là một trong bốn trường thuộc Chương trình Hỗ trợ đặc biệt song ngữ, và học sinh bắt buộc dùng hai ngôn ngữ chính là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.

Dần dần số học sinh tăng thêm, Ban Quản lý trường học đã mua thêm đất tại đường Coronation vào năm 1981 và xây nới ra đến tháng 7 năm 1985 thì hoàn thành.

Năm 1993, trường mua lại cơ sở của trường Tiểu học Farrer cũ tại Lutheran cho lớp 1 và 2.

Khi trường nữ trung học Nam Dương dời địa điểm thì nhà trường đã tiếp nhận cơ sở này, đập bỏ và xây mới sáu tầng.

Ngày 4 tháng 6 năm 2003, trường chuyển đến địa điểm mới tại 52 đường King.

Trường Tiểu học Nam Dương tổ chức lễ kỉ niệm 93 năm thành lập vào năm 2010.

Phù hiệu trường gồm ba vòng tròn trong một hình tam giác. Ba vòng tròn tượng trưng cho sự phấn đấu của các học sinh, giáo viên và cha mẹ. Lồng trong hình tam giác tượng trưng sự hỗ trợ của Ban quản lý trường học, Bộ Giáo dục và cộng đồng để giúp trường đạt được sự thành công.

Đồng phục nữ sinh tiểu học tương tự trường nữ trung học Nam Dương, sự khác biệt duy nhất là phông chữ Trung Quốc "南洋", cũng như các khe hở nhỏ ở các cạnh bên đồng phục. Áo trắng với bảng tên, váy vải dài tới đầu gối. Tên học sinh được ủi ép vào áo.

Trước đây, nữ sinh buộc phải để tóc không dài quá cổ áo, ngoại trừ trường hợp cá biệt do các giáo viên múa ba-lê phê chuẩn. Ngày nay nữ sinh được phép để tóc dài, nhưng mái tóc vẫn phải cột lại bằng kẹp hoăc dây thun đen, xanh và nâu.

Nam sinh mặc áo sơ mi trắng ngắn tay với phù hiệu trường, với thẻ tên ủi ép trên áo. Quân kaki ngắn với vớ trắng, giày trắng. Vớ phải cao hơn mắt cá chân, hiệu Crest Nanyang.

Học sinh với nhiệm vụ đặc biệt như trông chừng kỉ luật, canh gác môi trường, lớp trưởng mặc khăn quàng - Kỉ luật màu tím, lớp trưởng màu xanh dương và môi trường màu xanh lá cây.

Trường Tiểu học Nam Dương duy trì các tiêu chuẩn kỉ luật cao trong trường. Những học sinh nào vi phạm nội quy như chửi thề, ăn cắp hoặc copy, sẽ bị nhận giấy màu hồng và thông báo cho cha mẹ.

Nếu học sinh có ba phiếu hồng, thì sẽ bị nhốt trong phòng tạm giam và phải làm việc với giáo viên kỉ luật, ông Ting Huat Seng. Nếu học sinh nhận thêm phiếu hồng nữa thì hình phạt sẽ nghiêm khắc hơn: gái thì bị đình chỉ, trai thì bị nọc ra đánh bằng roi mây. Roi mây được đánh vào mặt sau của quần short của người phạm tội bởi các giáo viên kỉ luật.

Trường có các lớp học P4, P5 và P6 GEP. Khoảng 25 học sinh mỗi lớp. Tuy nhiên, nó có thể thay đổi tùy theo tỉ lệ nhập học và xuất, cũng như số học sinh bị đuổi.

Nó cũng thay đổi theo các lớp học chính, với số tiêu chuẩn là 40 học sinh mỗi lớp.

Nhà trường đã tham gia Chương trình Giáo dục năng khiếu. Đây là trường tiểu học thứ tư có chương trình này vào năm 1990.

Giá trị văn hóa trường Nam Dương dựa trên các giá trị truyền thống văn hóa Trung Quốc. Trong năm 2009 học sinh trường đã làm việc với Alan Tân để tạo ra một biểu tượng nghệ thuật bằng cây Pulai tái chế. Các nhánh làm bằng thân cây liễu tạo ra một tán sắc màu rực rỡ[1]. Đó là cây vạn thọ, với 9.999 cành bằng giấy màu đỏ và vàng tượng trưng cho hi vọng và tuổi thọ. Hơn 1.300 nhân viên và học sinh của trường bỏ ra một tuần để hoàn thành tác phẩm này. Đón mừng năm mới đánh dấu 150 năm ngày thành lập Vườn bách thảo Singapore.[2]