Dân Số Của Lào Năm 2023

Dân Số Của Lào Năm 2023

Thông tin về tình hình dân số, lao động việc làm quý IV và năm 2023 của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, dân số trung bình của Việt Nam năm 2023 đạt 100,3 triệu người, trong đó tỷ lệ dân số nam và nữ khá cân bằng. Cụ thể, tỷ lệ nam giới chiếm 49,9%, nữ giới chiếm 50,1%.

Thông tin về tình hình dân số, lao động việc làm quý IV và năm 2023 của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, dân số trung bình của Việt Nam năm 2023 đạt 100,3 triệu người, trong đó tỷ lệ dân số nam và nữ khá cân bằng. Cụ thể, tỷ lệ nam giới chiếm 49,9%, nữ giới chiếm 50,1%.

Mức sinh có xu hướng giảm nhẹ, tốc độ tăng dân số giảm dần

Thông tin về tình hình dân số, lao động việc làm quý IV và năm 2023 của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, dân số trung bình của Việt Nam năm 2023 đạt 100,3 triệu người, trong đó tỷ lệ dân số nam và nữ khá cân bằng. Cụ thể, tỷ lệ nam giới chiếm 49,9%, nữ giới chiếm 50,1%.

Do mức sinh có xu hướng giảm nhẹ nên tốc độ tăng dân số giảm dần trong những năm gần đây và dự báo tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo. Cụ thể, tốc độ tăng dân số trung bình năm 2022 là 0,98%, năm 2023 là 0,84%.

Dân số trung bình khu vực thành thị là 38,2 triệu người, chiếm 38,1%; khu vực nông thôn là 62,1 triệu người, chiếm 61,9%. Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (xếp sau Indonesia và Philippines) và đứng thứ 15 trên thế giới.

Do mức sinh có xu hướng giảm nhẹ nên tốc độ tăng dân số giảm dần trong những năm gần đây và dự báo tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo. Cụ thể, tốc độ tăng dân số trung bình năm 2022 là 0,98%, năm 2023 là 0,84%.

Cơ cấu dân số của Việt Nam đang dịch chuyển theo hướng tăng tỷ lệ người cao tuổi và giảm tỷ lệ dân số trẻ. Việt Nam hiện đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng và cũng đồng thời trong quá trình già hóa dân số.

Dân số trung bình của Việt Nam trong 5 năm gần đây (Đơn vị: Nghìn người) (Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Tỷ trọng nhóm dân số trẻ từ 0-14 tuổi giảm từ 24,3% năm 2019 xuống khoảng 23,9% năm 2023; trong khi nhóm dân số từ 60 tuổi trở lên tăng nhanh, từ 11,9% năm 2019 lên 13,9% vào năm 2023. Nhóm dân số trong độ tuổi từ 15- 59 tuổi chiếm 63,8% năm 2019 giảm xuống còn 62,2% năm 2023.

Tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam tiếp tục diễn ra mạnh mẽ do việc di cư dân số từ khu vực nông thôn đến thành thị và việc mở rộng địa giới hành chính các khu vực thành thị.Tỷ lệ dân số thành thị năm 2023 của Việt Nam khoảng 38,1%, tăng 0,6 điểm phần trăm, so với năm 2022, và tăng 1 điểm phần trăm so với năm 2021.

Tổng tỷ suất sinh (TFR) năm 2023 của Việt Nam ước tính là 1,96 con/phụ nữ. Mức sinh có xu hướng giảm nhẹ trong những năm gần đây và được dự báo là sẽ tiếp tục giảm trong các năm tiếp theo.

TFR của Việt Nam thấp hơn TFR trung bình của các nước Đông Nam Á (2 con/phụ nữ), cao hơn bốn quốc gia trong khu vực. Cụ thể là: Brunei (1,9 con/phụ nữ), Philippines (1,9 con/phụ nữ), Thái Lan (1,1 con/phụ nữ) và Singapore (1,0 con/phụ nữ); trong khi TFR của Việt Nam thấp hơn nhiều so với các quốc gia còn lại trong khu vực.

Tỷ số giới tính khi sinh (SRB) của dân số Việt Nam năm 2023 là 112 bé trai/100 bé gái, phản ánh tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta vẫn ở mức cao. SRB của Việt Nam có dấu hiệu tăng chậm lại trong những năm gần đây và dự báo sẽ giảm trong những năm tiếp theo.

Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực thực hiện các biện pháp tốt hơn để đạt được mục tiêu của Chính phủ đề ra trong Chiến lược Dân số Việt Nam “Đến năm 2030, tỷ số giới tính khi sinh dưới 109 bé trai/100 bé gái sinh ra sống”.

Năm 2023: Tuổi thọ trung bình của người Việt là 73,7 tuổi

Công bố của Tổng cục Thống kê cũng cho thấy, tỷ lệ tử vong ở Việt Nam tiếp tục duy trì ở mức thấp, thể hiện những thành công của chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em nói riêng và công tác bảo vệ sức khỏe, nâng cao mức sống cho nhân dân nói chung trong những năm qua của Đảng và Nhà nước ta.

Tỷ suất chết thô (CDR) của Việt Nam năm 2023 ước tính là 5,5 người chết/1000 dân. So với các nước trong khu vực Đông Nam Á, CDR của Việt Nam ở mức trung bình. CDR của Việt Nam chỉ cao hơn Brunei, thấp hơn các quốc gia còn lại trong khu vực, Trong đó, CDR cao nhất trong số các quốc gia trong khu vực là Thái Lan và Malaysia (9 người chết/1000 dân) và thấp nhất là của Brunei (4 người chết/1000 dân).

Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh của người Việt Nam năm 2023 là 73,7 tuổi; trong đó, tuổi thọ trung bình của nam giới là 71,1 tuổi, của nữ giới là 76,5 tuổi.

Tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi (IMR) là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng và hiệu quả của hệ thống chăm sóc sức khỏe thai sản cho bà mẹ và trẻ em nói riêng, cũng như điều kiện phát triển toàn diện kinh tế-xã hội nói chung. Năm 2023, IMR của Việt Nam ước tính là 12 trẻ em dưới 1 tuổi tử vong trên 1000 trẻ sinh sống. Tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi của Việt Nam thấp hơn của thế giới và của châu Á.

Tỷ suất chết của trẻ em dưới 5 tuổi (U5MR) cũng có xu hướng giảm nhẹ trong những năm vừa qua. U5MR của Việt Nam năm 2023 ước tính là 18,2 (trẻ em dưới 5 tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống), giảm nhẹ so với năm 2022 (18,9 trẻ em dưới 5 tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống).

Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh của người Việt Nam năm 2023 là 73,7 tuổi; trong đó, tuổi thọ trung bình của nam giới là 71,1 tuổi, của nữ giới là 76,5 tuổi. So với các nước trong khu vực Đông Nam Á, tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh của Việt Nam hiện nay thấp hơn 3 quốc gia là: Singapore (83 tuổi), Brunei (78 tuổi), Thái Lan (76 tuổi).

Cơ quan thống kê quốc gia nhận định, dân số Việt Nam có những biến đổi nhân khẩu học mạnh mẽ với một số đặc trưng nổi bật. Đó là: Dân số đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng, xu hướng già hóa dân số vẫn đang diễn ra nhanh chóng; tốc độ đô thị hóa cao; mức sinh giảm xuống thấp nhất trong giai đoạn 2018-2023; các chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em nói riêng và công tác bảo vệ sức khỏe, nâng cao mức sống cho nhân dân nói chung đạt được những thành công nhất định, tỷ lệ tử vong ở Việt Nam tiếp tục duy trì ở mức thấp, tuổi thọ trung bình cao trong nhiều năm trở lại đây.

Dân số Hàn Quốc năm 2023 tiếp tục giảm

Trong năm 2023, dân số Hàn Quốc tiếp tục giảm, hay nói cách khác, tỉ lệ sinh tại quốc gia Đông Bắc Á này vẫn thấp. Thống kê của Bộ Hành chính và an ninh Hàn Quốc cho biết, tính đến tháng 12/2023, dân số nước này đạt khoảng 51 triệu người, giảm hơn 113 nghìn so với cùng kỳ năm trước.

Cụ thể, theo số liệu, tính đến tháng 12/2023, số người Hàn Quốc từ 65 tuổi trở lên là hơn 9 triệu, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2022. Mặt khác, số lượng trẻ em dưới 17 tuổi giảm khoảng 3% so với năm 2022. Độ tuổi trung bình người Hàn Quốc ngày càng tăng, hiện ở ngưỡng 44,8 tuổi. Trong khi đó, tổng số ca sinh được đăng ký dựa trên đăng ký cư trú trong năm qua là hơn 235 nghìn, mức thấp kỷ lục.

Tại Hàn Quốc, do trẻ em sinh vào tháng 12 có thể phải đối mặt với một số vấn đề về tuổi đi học nên nhiều phụ huynh tránh sinh con vào tháng này, khiến tháng 12 trở thành tháng có ít lượt đăng ký khai sinh hơn các tháng khác. Trong tháng 12/2023, số lượt đăng ký khai sinh giảm xuống dưới mốc 17 nghìn, mức thấp chưa từng có.

Cùng với tình hình tỷ lệ sinh duy trì ở mức thấp, số lượng cặp đôi kết hôn tại Hàn Quốc những năm gần đây cũng không cao. Ảnh hưởng của COVID-19 cũng được cho là 1 yếu tố góp phần làm giảm số lượng đăng ký khai sinh./.

Laocaitv.vn - Ngày 30/12, Tòa án Nhân dân tỉnh Lào Cai đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023. Dự hội nghị có đồng chí Nguyễn Văn Tiến, Phó Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao; đồng chí Trịnh Xuân Trường, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.

Năm 2022, Tòa án Nhân dân hai cấp tỉnh Lào Cai đã giải quyết 3.508 vụ việc, vụ án, đạt 98% tổng số vụ việc, vụ án. Chất lượng xét xử được đảm bảo, không có án oan; tỷ lệ án bị hủy, sửa chiếm 0,57%/tổng số án đã giải quyết, thấp hơn tỷ lệ do Quốc hội và Tòa án Nhân dân tối cao đề ra là 1,5%.

Dự và phát biểu tại hội nghị, đồng chí Trịnh Xuân Trường, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND đánh giá cao kết quả của ngành Tòa án đạt được trong năm 2022.

Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Xuân Trường phát biểu tại hội nghị.

Phát biểu chỉ đạo, đồng chí Nguyễn Văn Tiến, Phó Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao đề nghị ngành Tòa án Lào Cai quán triệt thực hiện tốt nghị quyết đại hội Đảng các cấp, nghị quyết của Quốc hội; tiếp tục đẩy mạnh công tác phối hợp với các cơ quan, lực lượng chức năng phòng chống tội phạm; chú ý đến công tác hòa giải, đối thoại; nâng cao chất lượng công tác xét xử, giài quyết các loại án...

Đồng chí Nguyễn Văn Tiến, Phó Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao phát biểu tại hội nghị.

Tại hội nghị, Tòa án Nhân dân thành phố Lào Cai đã vinh dự nhận Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ; nhiều tập thể, cá nhân ngành Tòa án tỉnh được Tòa án Nhân dân tối cao tặng Bằng khen vì có thành tích xuất sắc trong công tác thi đua năm 2022.